Công đoàn Trường Chính trị có 48 đoàn viên, trong đó: 32 đoàn viên nữ, 16 đoàn viên nam; 47 đoàn viên là đảng viên; 13 đoàn viên là người dân tộc thiểu số. Ban Chấp hành có 07 đồng chí; tổ trưởng công đoàn khoa, phòng có 05 đồng chí; Ban Nữ công có 03 đồng chí; UBKT Công đoàn có 03 đồng chí...
Thạc sĩ Mai Quang Thắng
Phó Hiệu trưởng, Chủ tịch Công đoàn
Thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng và các nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương về xây dựng Đảng, đặc biệt là Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) “về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ” và Quy định số 08-QĐi/TW ngày 25/10/2018 của Ban Chấp hành Trung ương về Quy định trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết là Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương...
Thạc sĩ, GVC Hoàng Bằng Giang
Q. Trưởng khoa Lý luận cơ sở
Công tác giáo dục lý luận chính trị có vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác xây dựng Đảng. Ngày 12/5/1999, Bộ Chính trị đã có Quy định số 54-QĐ/TW "Quy định về chế độ học tập lý luận chính trị trong Đảng", Đảng ta đã khẳng định "Học tập là nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của cán bộ đảng viên. Cán bộ, đảng viên, trước hết là cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp phải có kế hoạch thường xuyên học tập, nâng cao trình độ lý luận chính trị, kiến thức chuyên môn và năng lực hoạt động thực tiễn”...
Cử nhân Nguyễn Kim Tuyến
Phó Trưởng phòng TC,HC,TT,TL
Trong chiến lược “diễn biến hòa bình” chống phá cách mạng Việt Nam, các thế lực thù địch luôn coi lĩnh vực tư tưởng, văn hóa là một “mũi đột phá” và là một nội dung trọng yếu, là vũ khí lợi hại nhất. Bằng nhiều thủ đoạn tinh vi, các thế lực thù địch không ngừng chống phá, bôi nhọ, công kích chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam...
Thạc sĩ, GVC Bùi Hữu Thêm
Trưởng phòng QLĐT và NCKH
Cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên kéo dài từ năm 1760 đến khoảng năm 1840. Với chất xúc tác là việc xây dựng đường sắt và phát minh ra máy hơi nước, nó mở đường cho sản xuất cơ khí...
Tiến sĩ, GVC Nguyễn Văn Hòa
Phó Trưởng khoa Lý luận cơ sở
Tuyên Quang là tỉnh miền núi phía Bắc, diện tích đất tự nhiên 5.868 km2. Tỉnh có 07 đơn vị hành chính cấp huyện, thành phố. Dân số toàn tỉnh 784.811 người với 22 dân tộc cùng sinh sống, trong đó dân tộc thiểu số 445.504 người, chiếm 56,7% , gồm: Dân tộc Tày chiếm 25,5%, Dao chiếm 12,7%, Sán Chay chiếm 8,7%, Mông 2,3%, Nùng chiếm 1,9%, Sán Dìu chiếm 1,7% còn lại là các dân tộc khác...
Nguyễn Thị Khánh Anh
Khoa Nhà nước và pháp luật
Na Hang là huyện miền núi, nằm về phía Bắc của tỉnh Tuyên Quang, tổng diện tích tự nhiên 86.353,72 ha, chiếm 14,7% diện tích toàn tỉnh. Huyện Na Hang có 45.108 nhân khẩu với 12 xã, thị trấn và 114 thôn bản, tổ dân phố...
Thạc sĩ Vi Thị Thu Hiền
Giảng viên khoa Nhà nước và Pháp luật
Ngày 01/01/2014, Luật Hòa giải ở cơ sở chính thức có hiệu lực. Sau 05 năm thực hiện, luật đã góp phần làm thay đổi nhận thức của các cấp chính quyền về ý nghĩa, vai trò của hòa giải ở cơ sở; đồng thời góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, giữ ổn định các quan hệ xã hội và thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển...
Thạc sĩ Phạm Đình Khiết
Phó Trưởng khoa Nhà nước và pháp luật
Trong tiến trình thực hiện đường lối đổi mới đất nước, cải cách hành chính được đặt ra như một đòi hỏi khách quan để tạo tiền đề và thúc đẩy cải cách kinh tế, xã hội, phát triển dân chủ và các mặt khác của đời sống xã hội...
Thạc sĩ, GVC Hán Thị Hạnh Thúy
Phó Trưởng khoa Nhà nước và pháp luật
Với vai trò là cơ quan cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ của nhân dân ở địa phương. Hội đồng nhân dân (HĐND) thị trấn Vĩnh Lộc, huyện Chiêm Hóa có tổng số đại biểu HĐND thị trấn là 27 đại biểu, trong đó đại biểu nữ là 10 đại biểu chiếm 37%; nam là 17 đại biểu chiếm 63%; trình độ chuyên môn: Đại học 11 đại biểu chiếm 40,7%; cao đẳng 02 đại biểu chiếm 7,4%; trung cấp 07 đại biểu chiếm 25,9%; lý luận chính trị: Trung cấp 11 đại biểu chiếm 40,7%, sơ cấp 04 đại biểu chiếm 14,8%...
Thạc sĩ, GVC Nguyễn Thị Mai
Khoa Nhà nước và pháp luật
Bảo tồn, giữ gìn bản sắc văn hóa các dân tộc là nguồn lực thúc đẩy phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội. Nhận thức được tầm quan trọng đó, nghệ nhân ưu tú Sầm Văn Dừn, 74 tuổi, dân tộc Cao Lan, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, người có uy tín, chủ nhiệm Câu Lạc bộ Gia đình văn hóa thôn Mãn Hóa, xã Đại Phú, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, là nghệ nhân lĩnh vực văn hóa phi vật thể loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian, ông được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Nghệ nhân ưu tú năm 2015. Nghệ nhân chính là người giữ lửa cho những giá trị văn hóa được lưu truyền mãi mãi cho các thế hệ mai sau...
Thạc sĩ, Trần Thị Phượng
Khoa Nhà nước và pháp luật
Du lịch xanh là loại hình du lịch dựa vào tự nhiên và văn hoá, có giáo dục môi trường, đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững, có sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương...
Cử nhân Trịnh Thị Thứ
Giảng viên Phòng Quản lý đào tạo và Nghiên cứu khoa học